Những điều cần lưu ý khi thi công thiết kế nhà phố mái thái Biên Hòa
Hiện nay rất nhiều gia chủ lựa chọn phong cách thiết kế nhà
phố mái thái nhằm mang đến một ngôi nhà đẹp, hiện đại, không gian sống với nhiều
tiện ích. Do vậy thi công thiết kế nhà
phố mái thái biên hòa sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về kiểu dáng của ngôi nhà
cũng như cách thi công thế nào để cho đẹp.
Thi công thiết kế nhà phố mái thái biên hòa
Thế nào là nhà mái thái?
Nhà mái thái là kiểu nhà phố được lựa chọn rất nhiều cũng
như các gia chủ tin tưởng nhằm mang đến một phong cách mới cho ngôi nhà. Đặc điểm
của kiểu nhà mái thái có dạng ngói được xếp chồng lên nhau và dốc. Chi phí nhà
mái thái khá cao do thiết kế khá cầu kỳ với các kiểu nhà khác nhau. Hiện nay có
một số kiểu nhà mái thái phổ biến như nhà cấp 4, nhà 2 tầng, 3 tầng hoặc 4 tầng.
Đặc điểm của nhà mái thái
Mỗi kiểu nhà mái thái sẽ có đặc điểm khác nhau, tùy theo
hình dáng và kết cấu của căn nhà để phân biệt được các kiểu nhà mái thái.
Thi công thiết kế nhà
phố mái thái Biên Hòa nhiều tầng là sự lựa chọn phù hợp với những gia đình ở
thành phố vì diện tích đất nhỏ, do vậy thiết kế nhà mái thái sẽ mang lại cho
ngôi nhà vẻ đẹp hiện đại, tiện ích. Tuy nhiên những căn nhà mái thái nhiều tầng
đòi hỏi vấn đề thi công phức tạp, thời gian thi công tương đối dài, và số kinh
phí bỏ ra khá lớn.
Thi công thiết kế nhà phố mái thái biên hòa
Cách thi công nhà mái thái và cách lợp ngói cho đẹp
Khi thi công nhà mái thái thì giai đoạn quan trọng mang lại
vẻ đẹp cho ngôi nhà chính là giai đoạn lợp ngói, do vậy khi thi công tiến hành
lợp ngói bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
– Lưu ý đến độ dốc mái:
+ Mái phải dốc 30 độ, cứ 1m đo theo chiều ngang, kèo phải
nâng lên 0.57m
+ Chiều xuôi mái ngói tối đa là 10m đối với mái dốc 30 độ
+ Nếu mái dốc 45 độ thì mái ngói có chiều xuôi từ 10m đến
15m.
+ Chiều xuôi mái ngói không giới hạn đối với độ dốc mái trên
45 độ đến 60 độ.
+ Chú ý lợp đầy đủ một hàng dưới làm chuẩn, sau đó tiếp tục
lợp lên.
+ Nên lợp ngói theo hướng từ phải sang trái, từ dưới lên
trên.
– Nên chú ý lợp ngói với khoảng cách vừa đủ, không khít quá
mà cũng không xa quá.
– Nên cẩn thận khi bước trên ngói để tránh làm vỡ ngói và bảo
vệ an toàn cho mình.
– Cách lợp ngói rìa: viên ngói cuối rìa được lợp đầu tiên,
khi gắn viên ngói cuối rìa, cần làm cho nó che phủ hết viên ngói chính ở hàng
thứ nhất. Tất cả các viên ngói cần phải được bắt vít cố định qua vị trí lỗ đinh
trên thân ngói.
– Cách lợp ngói cuối mái, cuối nóc, ngói nóc: trước khi lợp
ngói nóc, nên lợp viên ngói cuối mái hoặc cuối nóc trước. Ngói nóc, cuối nóc và
cuối mái được liên kết với nhau bằng vữa dẻo thô ở vị trí chân viền ngói.
– Vệ sinh hoàn thiện mái ngói sau khi lợp xong: phần vữa
dính trên mặt ngói cần được lau chùi sạch sẽ, cũng có thể dùng sơn để tăng độ
bóng cho mái ngói và bảo vệ ngói.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét